Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

dấu chân chợ tết Cảm trên nền nhạc Contemplation Tỉ lệ ung thư thế giới đang giảm dần Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ Ăn chay cùng thực khách Tây Thêm 7 chất vào danh sách các chất gây tu trải nghiệm không gian thờ cúng bằng Đức tin mầu nhiệm Thiền rửa chén chờ thần chết ý nghĩa của sự cầu nguyện chuong bon phap gioi luat thu tinh than co cua khoa dung cua dao phat CÃ y tiến sĩ mỹ chỉ ra 7 lợi ích khi thiền Giảm triệu chứng ợ nóng bằng cách hòn sỏi và lời nói Cái giá của người xa quê dieu quy gia nhat cua doi nguoi Bông hồng cài áo chùa nam phổ 04 phan 1 song д гі Dầu ô liu tốt cho sức khỏe và làm ban nhe bàn về hiển giáo và mật giáo Trần Nhân Tông một ông Vua Phật bốn pháp hành tạo niềm vui hạnh phúc từ thánh đế hữu tác đến chân lý gioi thieu buc thu tam huyet cua su co phap hy Nghi lễ đời người trong các tôn giáo 願力的故事 truyện lục tổ huệ năng phần 2 đi chùa niệm phật bốn chữ hay sáu chữ nhung gia tri to lon cua niem tin Hóa chất có thể làm giảm chỉ số IQ phà Æt ngay ve Hấp thụ đủ potassium để phòng đột vi sao nhung nguoi luong thien nhu con lai luon Bệnh khoái dùng thuốc Sự giác ngộ của đời tôi Chapter of my pháp thiền quán và sự biết ơn phật tâm phật tướng 达赖和班禅有啥区别 cuộc đời thánh tăng ananda phần 4 y nghia mau ao trang 66 câu thiền ngữ chấn động thế giới quan điểm của phật giáo về vấn đề